thuocvuonnha.com
|
facebook.com/thuocvuonnha
Giới thiệu
Điều khoản sử dụng
Liên hệ
Sơ đồ site
Hỏi đáp
Mỹ phẩm từ thiên nhiên
Thuốc vườn nhà
Dưỡng sinh
Triết lý dưỡng sinh
Ẩm thực liệu dưỡng
Dưỡng sinh bốn mùa
Giải mã Đông y
Tư duy độc đáo
Truyền thuyết - Giai thoại
Dùng thuốc cần biết
Ngũ vận Lục khí
Y gia - Tác phẩm
Y gia
Tác phẩm
Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Thư viện hình ảnh
RSS
Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tra cứu theo "Tên Việt Nam":
A
B
C
D
Đ
E
G
H
I
K
L
M
N
O
P
Q
R
S
T
U
V
X
Y
Tất cả
Kết quả tra cứu
Tra cứu theo "Phân loại bệnh":
Lợi tiểu - Thông mật
Tên vị thuốc
Mô tả
Mộc tặc
Còn gọi là tiết cốt thảo, mộc tặc thảo, bút đầu thái, cỏ tháp bút. Tên khoa học Equisetum arvense L. Thuộc họ Mộc tặc (Equisetaceae). Mộc tặc (Herba Equiseti arvensis) là toàn cây mộc tặc phơi khô. Vì cây có đốt lại ráp, dùng để đánh gỗ cho nhẵn, do đó có tên là mộc tặc ("mộc" là gỗ, "tặc" là giặc, giặc đối với gỗ).
Mộc thông
Mộc thông là một vị thuốc ta vừa nhập của Trung Quốc, vừa khai thác trong nước. Nhưng ngay mộc thông của Trung Quốc cũng không thống nhất. Người ta đã thống kế, phát hiện thấy hơn 10 loại cây khác nhau, thuộc các họ thực vật khác nhau, chủ yếu thuộc 2 họ: Mộc hương (Aristolochiaceae), Mao lương (Rauunculaceae) cho vị thuốc mang tên mộc thông. Tại Việt Nam, cũng có mấy cây khai thác với tên mộc thông. Khi sử dụng cần chú ý theo dõi. Ở đây chúng tôi chỉ giới thiệu một số cây thường được dùng nhất. Vị mộc thông, nguyên gọi là thông thảo, vì có lỗ nhỏ ở hai đầu nên gọi tên như vậy ("mộc" là gỗ, "thông" là thông qua).
Mướp
Còn gọi là mướp hương, ty qua, thiên ty qua, bố ty, ty lạc. Tên khoa học Luffa cylindrica (L. ) Roem, (Momordica cylindrica L.). Thuộc họ Bầu bí (Cucurbitaceae).
Ô rô
Còn gọi là đại kế, thích kế, thiết thích ngãi, dã thích thái, thích khải tử, hổ kế, mã kế, dã hồng hoa, sơn ngưu bàng, hê hạng thảo. Tên khoa học Cncus japonicus. (DC.) Maxim (Cirsium japonicum DC.). Thuộc họ Cúc (Compositae). Đại kế (Herba et Radix Cirsii japonici) là toàn cây ô rô phơi hay sấy khô, bao gồm thân, cành, lá, cụm hoa và rễ.
Phục linh
Còn có tên là bạch phục linh, phục thần. Tên khoa học Poria cocos Wolf. (Pachyma hoelen Rumph.). Thuộc họ Nấm lỗ (Polyporaceae).
Râu ngô
Râu ngô (Stigmata Maydis hay Styli et Stigmata Maydis) là vòi và núm phơi khô của hoa cây ngô (Zea mays L.) đã già và cho bắp. Râu ngô hái vào lúc ta thu hoạch ngô.
Rau sam
Còn gọi là mã xỉ hiện, pourpier. Tên khoa học Portulaca oleracea L. Thuộc họ Rau sam (Portulacaceae). Người ta dùng toàn cây rau sam tươi hay phơi hoặc sấy khô (Herba Portulacae). "Mã" là con ngựa, "xỉ" là răng, "hiện" là một thứ rau, vì cây rau sam là một thứ rau có lá giống hình răng con ngựa.
Sòi
Còn gọi là ô cửu, ô thụ quả, ô du, thác tử thụ, mộc tử thụ, cửu tử thụ. Tên khoa học Sapium sebiferum (L.), Roxb. (Croton sebiferum L. Stillingia sebifera Michx.). Thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae). Cây sòi cho các vị thuốc sau đây: 1. Vỏ rễ - ô cửu căn bì (Radix Sapii) là vỏ rễ phơi hay sấy khô của cây sòi. Có khi người ta dùng cả vỏ thân, nhưng hay dùng vỏ rễ hơn. 2. Dầu hạt sòi - cửu chi hay ô cửu chi hay bì du (Oleum Sapii) là hỗn hợp chất sáp bọc lớp ngoài của hạt và dầu ép từ hạt sòi. Tên gọi là ô cửu vì quạ (ô) thích ăn hạt cây này.
Tai chuột
Còn gọi là cây hạt bí, qua tử kim. Tên khoa học Dischidia acuminata Cost. Thuộc họ Thiên lý (Asclepiadaceae).
Thóc lép
Còn có tên là cỏ cháy, bài ngài. Tên khoa học Desmodium gangeticum DC. Thuộc họ Cánh bướm Fabaceae (Papilionaceae).
<< Đầu tiên
|
<< Trước
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
Sau >>
|
Cuối cùng >>
Các cây thuốc và vị thuốc:
01.
Chữa bệnh phụ nữ
02.
Hạ huyết áp
03.
Chữa mụn nhọt mẩn ngứa
04.
Chữa lỵ
-
Chữa lỵ amip
-
Chữa lỵ trực trùng
05.
Thông tiểu tiện và thông mật
06.
Trị giun sán
07.
Cầm máu
Tra cứu theo "Phân loại bệnh":
01.
An thai
02.
An thần - Ngủ - Nhức đầu
03.
Bạch đới - Khí hư
04.
Bán thân bất toại
05.
Báng
06.
Bổ dưỡng - Bổ đắng
07.
Bỏng
08.
Cầm máu
09.
Chấy (trừ)
10.
Chốc đầu
11.
Dạ dày
12.
Đái đường - Đái tháo
13.
Di mộng tinh - Liệt dương - Hoạt tinh
14.
Giải độc (thuốc) - Thuốc có độc
15.
Giòi, bọ, sâu (trừ)
16.
Hắc lào - Vảy nến
17.
Ho - Hen
18.
Hôi nách
19.
Huyết áp
20.
Ỉa lỏng
21.
Kháng sinh
22.
Kinh nguyệt - Phụ nữ
23.
Lợi tiểu - Thông mật
24.
Lỵ
25.
Mắt - Thiên đầu thống
26.
Mụn nhọt - Mẩn ngứa - Lở loét
27.
Nấc - Chữa nấc
28.
Nhuận tràng
29.
Nôn mửa - Chữa nôn mửa
30.
Phụ nữ (ra thai)
31.
Phụ nữ (sa dạ con)
32.
Phụ nữ (sót rau)
33.
Rắn cắn - Rết cắn - Cá độc cắn
34.
Răng - Miệng - Cam tẩu mã
35.
Ruồi (diệt)
36.
Sỏi thận - Sỏi mật
37.
Sốt - Sốt rét - Cảm cúm
38.
Sữa (lợi) phụ nữ
39.
Tai - Mũi - Họng
40.
Táo bón
41.
Tê thấp - Đau nhức xương
42.
Thần kinh suy nhược
43.
Thiên trụy
44.
Thuốc giun, sán
45.
Tiêu hóa - Không tiêu
46.
Tim
47.
Tóc (mọc) - Tóc bạc
48.
Trai chân
49.
Tràng nhạc
50.
Trẻ con cam
51.
Trẻ con chậm lớn
52.
Trẻ con chốc đầu
53.
Trẻ con đái dầm
54.
Trẻ con trớ
55.
Trẻ con tưa lưỡi
56.
Trĩ - Lồi dom
57.
Vàng da
58.
Vết đen ở mặt
59.
Vết trắng ở mặt
60.
Vú (sưng) - Nẻ vú
Tra cứu theo "Tính chất Đông y":
01.
Thuốc khử phong thấp
02.
Thuốc lý khí
03.
Thuốc khử thử (trừ nóng)
04.
Thuốc lý huyết (chữa bệnh huyết)
-
Thuốc cầm máu
-
Thuốc hành huyết
05.
Thuốc bổ
-
Thuốc bổ huyết
-
Thuốc bổ khí
-
Thuốc trợ dương
-
Thuốc bổ âm
06.
Thuốc gây nôn
07.
Thuốc khử hàn (đuổi lạnh)
08.
Thuốc lợi tiểu trục thủy
-
Thuốc trục thủy (thông tiểu mạnh)
-
Thuốc lợi tiểu
09.
Thuốc phương hương khai khiếu
-
Thuốc trấn kinh tức phong
-
Thuốc an thần định chí
10.
Thuốc chữa ho - Trừ đờm
-
Ôn hóa hàn đờm
-
Thanh hóa nhiệt đờm
-
Chữa ho bình suyễn
11.
Thuốc giải biểu (giải cảm)
-
Phát tán phong nhiệt (cảm nhiệt)
-
Phát tán phong hàn (cảm hàn)
12.
Thuốc giun sán
13.
Thuốc dùng ngoài
14.
Thuốc chữa nôn
15.
Thuốc tiêu hóa
16.
Thuốc tả hạ (gây ỉa lỏng)
-
Thuốc công hạ (tẩy mạnh)
-
Nhuận hạ (tẩy nhẹ)
17.
Thuốc thanh nhiệt (chữa sốt)
-
Thuốc thanh nhiệt giáng hỏa
-
Thuốc thanh nhiệt táo thấp
-
Thuốc thanh nhiệt lương huyết
-
Thuốc thanh nhiệt giải độc
18.
Thuốc cố sáp
-
Thuốc liễm hãn cố tinh
-
Thuốc sáp trường chỉ tả
Tiêu điểm
Ngải cứu có khả năng chống Covid-19 hay không?
Tác dụng của tầm gửi phụ thuộc vào các nhân tố nào?
Một số phát hiện và ứng dụng mới của củ cốt khí
ĐỐI TÁC - LIÊN KẾT
[
Lên đầu trang
]