thuocvuonnha.com
|
facebook.com/thuocvuonnha
Giới thiệu
Điều khoản sử dụng
Liên hệ
Sơ đồ site
Hỏi đáp
Mỹ phẩm từ thiên nhiên
Thuốc vườn nhà
Dưỡng sinh
Triết lý dưỡng sinh
Ẩm thực liệu dưỡng
Dưỡng sinh bốn mùa
Giải mã Đông y
Tư duy độc đáo
Truyền thuyết - Giai thoại
Dùng thuốc cần biết
Ngũ vận Lục khí
Y gia - Tác phẩm
Y gia
Tác phẩm
Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Thư viện hình ảnh
RSS
Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tra cứu theo "Tên Việt Nam":
A
B
C
D
Đ
E
G
H
I
K
L
M
N
O
P
Q
R
S
T
U
V
X
Y
Tất cả
Kết quả tra cứu
Tra cứu theo "Các cây thuốc và vị thuốc":
Chữa bệnh phụ nữ
Tên vị thuốc
Mô tả
Ích mẫu
Còn gọi là ích mẫu thảo, sung úy, chói đèn. Tên khoa học Leonurus heterophyllus Sw. Thuộc họ Hoa môi Lamiaceae (Labiatae). Cây ích mẫu cung cấp cho ta 2 vị thuốc: Ích mẫu hay ích mẫu thảo (Herba Leonuri) là toàn bộ phận trên mặt đất phơi hay sấy khô của cây ích mẫu; Sung úy tử (Fructus Leonuri) là quả chín phơi hay sấy khô của cây ích mẫu.
Mít
Còn gọi là mac mi, may mi (Lào), khnor (Cămpuchia). Tên khoa học Artocarpus integrifolia L.f. Thuộc họ Dâu tằm (Moraceae).
Mướp
Còn gọi là mướp hương, ty qua, thiên ty qua, bố ty, ty lạc. Tên khoa học Luffa cylindrica (L. ) Roem, (Momordica cylindrica L.). Thuộc họ Bầu bí (Cucurbitaceae).
Ngải cứu
Còn gọi là cây thuốc cứu, cây thuốc cao, ngải diệp. Tên khoa học Artemisia vulgaris L.. Thuộc học Cúc Asteraceae (Compositae). Ta dùng lá có lẫn ít cành non - Forlium Artemisiae - phơi hay sấy khô của cây Ngải cứu. Vị thuốc còn mang tên ngải diệp (lá ngải). Ngải cứu là một vị thuốc thông dụng cả trong Đông y và Tây y.
Nhội
Còn gọi là thu phong, ô dương, trọng dương mộc. Tên khoa học Bischofia trifoliata (Roxb.) Hook.f. (Bischofia javanica Blume, Andrachne trifoliata Roxb.). Thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae). Cần chú ý ngay là có 2 cây mang tên nhội. Cây thứ 2 thuộc họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae), có tên khoa học là Citharexylon quadrangulare Jacq.
Ô rô
Còn gọi là đại kế, thích kế, thiết thích ngãi, dã thích thái, thích khải tử, hổ kế, mã kế, dã hồng hoa, sơn ngưu bàng, hê hạng thảo. Tên khoa học Cncus japonicus. (DC.) Maxim (Cirsium japonicum DC.). Thuộc họ Cúc (Compositae). Đại kế (Herba et Radix Cirsii japonici) là toàn cây ô rô phơi hay sấy khô, bao gồm thân, cành, lá, cụm hoa và rễ.
Thiên lý
Còn gọi là cây hoa lý, hoa thiên lý, dạ lài hương. Tên khoa học Telosma cordata (Burm.f.) Merr. (Asclepias cordata Burm.f., Pergularia minor Andr. Pergularia odoratissima Wight, Asclepias odoratissima Roxb.). Thuộc họ Thiên lý (Asclepiadaceae).
Thược dược
Trên thị trường có 2 loại thược dược: 1. Bạch thược là rễ phơi khô của cây Paeonia lactiflora Pall., (Paeonia albiflora Pall); 2. Xích thược là rễ của 3 cây khác nhau: Paeonia lactiflora Pall., Paeonia obovata Maxim, Paeonia veitchii Lynch, và một số loài khác nữa. Tất cả đều thuộc họ Mao lương (Ranunculaceae).
Xích thược
Xích thược Radix Paeonae rubrae là rễ phơi hay sấy khô của 3 loài thược dược: Thược dược (Paeonia lactiflora Pall.); Thảo thược dược (Paeonia obovata Maxim.); Xuyên xích thược (Paeonia veichii Lynch). Tất cả xích thược đều do cây mọc hoang cung cấp. Vào các tháng 3-5 hay các tháng 5-10 đào về, trừ bỏ thân rễ và rễ nhỏ, chia thành từng rễ to nhỏ riêng biệt, rửa sạch đất cát; phơi khô là được.
<< Đầu tiên
|
<< Trước
|
1
|
2
|
3
|
Sau >>
|
Cuối cùng >>
Các cây thuốc và vị thuốc:
01.
Chữa bệnh phụ nữ
02.
Hạ huyết áp
03.
Chữa mụn nhọt mẩn ngứa
04.
Chữa lỵ
-
Chữa lỵ amip
-
Chữa lỵ trực trùng
05.
Thông tiểu tiện và thông mật
06.
Trị giun sán
07.
Cầm máu
Tra cứu theo "Phân loại bệnh":
01.
An thai
02.
An thần - Ngủ - Nhức đầu
03.
Bạch đới - Khí hư
04.
Bán thân bất toại
05.
Báng
06.
Bổ dưỡng - Bổ đắng
07.
Bỏng
08.
Cầm máu
09.
Chấy (trừ)
10.
Chốc đầu
11.
Dạ dày
12.
Đái đường - Đái tháo
13.
Di mộng tinh - Liệt dương - Hoạt tinh
14.
Giải độc (thuốc) - Thuốc có độc
15.
Giòi, bọ, sâu (trừ)
16.
Hắc lào - Vảy nến
17.
Ho - Hen
18.
Hôi nách
19.
Huyết áp
20.
Ỉa lỏng
21.
Kháng sinh
22.
Kinh nguyệt - Phụ nữ
23.
Lợi tiểu - Thông mật
24.
Lỵ
25.
Mắt - Thiên đầu thống
26.
Mụn nhọt - Mẩn ngứa - Lở loét
27.
Nấc - Chữa nấc
28.
Nhuận tràng
29.
Nôn mửa - Chữa nôn mửa
30.
Phụ nữ (ra thai)
31.
Phụ nữ (sa dạ con)
32.
Phụ nữ (sót rau)
33.
Rắn cắn - Rết cắn - Cá độc cắn
34.
Răng - Miệng - Cam tẩu mã
35.
Ruồi (diệt)
36.
Sỏi thận - Sỏi mật
37.
Sốt - Sốt rét - Cảm cúm
38.
Sữa (lợi) phụ nữ
39.
Tai - Mũi - Họng
40.
Táo bón
41.
Tê thấp - Đau nhức xương
42.
Thần kinh suy nhược
43.
Thiên trụy
44.
Thuốc giun, sán
45.
Tiêu hóa - Không tiêu
46.
Tim
47.
Tóc (mọc) - Tóc bạc
48.
Trai chân
49.
Tràng nhạc
50.
Trẻ con cam
51.
Trẻ con chậm lớn
52.
Trẻ con chốc đầu
53.
Trẻ con đái dầm
54.
Trẻ con trớ
55.
Trẻ con tưa lưỡi
56.
Trĩ - Lồi dom
57.
Vàng da
58.
Vết đen ở mặt
59.
Vết trắng ở mặt
60.
Vú (sưng) - Nẻ vú
Tra cứu theo "Tính chất Đông y":
01.
Thuốc khử phong thấp
02.
Thuốc lý khí
03.
Thuốc khử thử (trừ nóng)
04.
Thuốc lý huyết (chữa bệnh huyết)
-
Thuốc cầm máu
-
Thuốc hành huyết
05.
Thuốc bổ
-
Thuốc bổ huyết
-
Thuốc bổ khí
-
Thuốc trợ dương
-
Thuốc bổ âm
06.
Thuốc gây nôn
07.
Thuốc khử hàn (đuổi lạnh)
08.
Thuốc lợi tiểu trục thủy
-
Thuốc trục thủy (thông tiểu mạnh)
-
Thuốc lợi tiểu
09.
Thuốc phương hương khai khiếu
-
Thuốc trấn kinh tức phong
-
Thuốc an thần định chí
10.
Thuốc chữa ho - Trừ đờm
-
Ôn hóa hàn đờm
-
Thanh hóa nhiệt đờm
-
Chữa ho bình suyễn
11.
Thuốc giải biểu (giải cảm)
-
Phát tán phong nhiệt (cảm nhiệt)
-
Phát tán phong hàn (cảm hàn)
12.
Thuốc giun sán
13.
Thuốc dùng ngoài
14.
Thuốc chữa nôn
15.
Thuốc tiêu hóa
16.
Thuốc tả hạ (gây ỉa lỏng)
-
Thuốc công hạ (tẩy mạnh)
-
Nhuận hạ (tẩy nhẹ)
17.
Thuốc thanh nhiệt (chữa sốt)
-
Thuốc thanh nhiệt giáng hỏa
-
Thuốc thanh nhiệt táo thấp
-
Thuốc thanh nhiệt lương huyết
-
Thuốc thanh nhiệt giải độc
18.
Thuốc cố sáp
-
Thuốc liễm hãn cố tinh
-
Thuốc sáp trường chỉ tả
Tiêu điểm
Ngải cứu có khả năng chống Covid-19 hay không?
Tác dụng của tầm gửi phụ thuộc vào các nhân tố nào?
Một số phát hiện và ứng dụng mới của củ cốt khí
ĐỐI TÁC - LIÊN KẾT
[
Lên đầu trang
]